Các yếu tố hỗ trợ tốt cho lợi nhuận của HDB trong năm 2023 – SSI Research

Lợi nhuận Q4/2023 của ngân hàng TMCP phát triển TPHCM mã cổ phiếu HDB dự kiến sẽ tăng trưởng tốt nhờ NIM phục hồi. Chúng tôi cho rằng NIM sẽ phục hồi trong Q4/2023 và cải thiện dần trong năm 2024 do lãi suất huy động giảm sẽ được phản ánh rõ hơn trong các quý tới và việc ngân hàng tập trung vào cho vay trung và dài hạn giúp ổn định lãi suất cho vay. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng dòng tiền trả nợ, đặc biệt là các khoản cho vay mua nhà, vay tiêu dùng và chủ đầu tư bất động sản, đang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nền kinh tế suy yếu, điều này vẫn sẽ tiếp tục gây áp lực lên chất lượng tài sản của ngân hàng. Do đó, chúng tôi duy trì khuyến nghị TRUNG LẬP đối với cổ phiếu HDB, với giá mục tiêu 1 năm là 20.100 đồng/cổ phiếu. Chúng tôi kỳ vọng HDB sẽ đạt 11,9 nghìn tỷ đồng LNTT (tăng 16% svck) trong năm 2023 và 14 nghìn tỷ đồng (tăng 17,8% svck) trong năm 2024. Trong năm 2023, chúng tôi dự báo thu nhập lãi ròng và lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán (tăng 321,7% svck) sẽ là động lực tăng trưởng lợi nhuận chính, trong khi thu nhập phí ròng dự kiến giảm 23,5% svck. Tuy nhiên, lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán và ngoại hối có thể không thuận lợi trong năm 2024. Do đó, tăng trưởng tín dụng (tăng 25% so với đầu năm) và thu nhập phí phục hồi (tăng 12,4% svck) sẽ là động lực thúc đẩy lợi nhuận của HDB trong năm 2024.

Lợi nhuận Q4/2023 dự kiến tăng trưởng tốt nhờ NIM phục hồi Chúng tôi cho rằng NIM sẽ phục hồi trong Q4/2023 và cải thiện dần trong năm 2024 do lãi suất huy động giảm sẽ được phản ánh rõ hơn trong các quý tới và việc ngân hàng tập trung vào cho vay trung và dài hạn giúp ổn định lãi suất cho vay. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng dòng tiền trả nợ, đặc biệt là các khoản cho vay mua nhà, vay tiêu dùng và chủ đầu tư bất động sản, đang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nền kinh tế suy yếu, điều này vẫn sẽ tiếp tục gây áp lực lên chất lượng tài sản của ngân hàng. Do đó, chúng tôi duy trì khuyến nghị TRUNG LẬP đối với cổ phiếu HDB, với giá mục tiêu 1 năm là 20.100 đồng/cổ phiếu. Chúng tôi kỳ vọng HDB sẽ đạt 11,9 nghìn tỷ đồng LNTT (tăng 16% svck) trong năm 2023 và 14 nghìn tỷ đồng (tăng 17,8% svck) trong năm 2024. Trong năm 2023, chúng tôi dự báo thu nhập lãi ròng (tăng 13,6% svck) và lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán (tăng 321,7% svck) sẽ là động lực tăng trưởng lợi nhuận chính, trong khi thu nhập phí ròng dự kiến giảm 23,5% svck. Tuy nhiên, lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán và ngoại hối có thể không thuận lợi trong năm 2024. Do đó, tăng trưởng tín dụng (tăng 25% so với đầu năm) và thu nhập phí phục hồi (tăng 12,4% svck) sẽ là động lực thúc đẩy lợi nhuận của HDB trong năm 2024.

Lợi nhuận Q4/2023 dự kiến tăng trưởng tốt nhờ NIM phục hồi Chúng tôi cho rằng NIM sẽ phục hồi trong Q4/2023 và cải thiện dần trong năm 2024 do lãi suất huy động giảm sẽ được phản ánh rõ hơn trong các quý tới và việc ngân hàng tập trung vào cho vay trung và dài hạn giúp ổn định lãi suất cho vay. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng dòng tiền trả nợ, đặc biệt là các khoản cho vay mua nhà, vay tiêu dùng và chủ đầu tư bất động sản, đang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nền kinh tế suy yếu, điều này vẫn sẽ tiếp tục gây áp lực lên chất lượng tài sản của ngân hàng. Do đó, chúng tôi duy trì khuyến nghị TRUNG LẬP đối với cổ phiếu HDB, với giá mục tiêu 1 năm là 20.100 đồng/cổ phiếu. Chúng tôi kỳ vọng HDB sẽ đạt 11,9 nghìn tỷ đồng LNTT (tăng 16% svck) trong năm 2023 và 14 nghìn tỷ đồng (tăng 17,8% svck) trong năm 2024. Trong năm 2023, chúng tôi dự báo thu nhập lãi ròng (tăng 13,6% svck) và lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán (tăng 321,7% svck) sẽ là động lực tăng trưởng lợi nhuận chính, trong khi thu nhập phí ròng dự kiến giảm 23,5% svck. Tuy nhiên, lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán và ngoại hối có thể không thuận lợi trong năm 2024. Do đó, tăng trưởng tín dụng (tăng 25% so với đầu năm) và thu nhập phí phục hồi (tăng 12,4% svck) sẽ là động lực thúc đẩy lợi nhuận của HDB trong năm 2024. đẩy tăng trưởng tín dụng, chủ yếu là doanh nghiệp BĐS (tăng 9% so với quý trước lên 35,3 nghìn tỷ đồng), doanh nghiệp xây dựng (tăng 1,4% so với quý trước lên 22,1 nghìn tỷ đồng) và doanh nghiệp hoạt động dịch vụ & thương mại (tăng 6,4% so với quý trước lên 65,5 nghìn tỷ đồng). Các khoản cho vay mua nhà giảm 4% so với quý trước xuống còn 32,4 nghìn tỷ đồng trong Q3/2023. Cho vay trung hạn tăng 57,7% so với quý trước lên 51,2 nghìn tỷ đồng, trong khi cho vay ngắn hạn giảm 7,2% so với quý trước xuống 177,5 nghìn tỷ đồng. Do đó, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn đã tăng lên 16,4% trong Q3/2023 (so với mức 11,2% trong Q2/2023). Do nhu cầu tín dụng yếu buộc HDB phải phân bổ nguồn vốn vào các tài sản khác như chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng (tăng 45% so với quý trước lên 36,5 nghìn tỷ đồng), trái phiếu chính phủ (tăng 39,6% so với quý trước lên 28,4 nghìn tỷ đồng) và UPAS LC. Nguồn vốn dồi dào còn được phản ánh qua việc HDB trở thành bên cho vay ròng trên thị trường liên ngân hàng kể từ Q2/2023 sau hơn 5 năm là bên đi vay. Đối với HD Saison , công ty này đang tập trung vào quản lý chất lượng tài sản hơn là mở rộng tăng trưởng tín dụng do nhu cầu tiêu dùng yếu và nợ xấu gia tăng. Trong Q3/2023, HDS ghi nhận cho vay khách hàng sụt giảm 3,5% so với quý trước xuống còn 15 nghìn tỷ đồng.

13-11hdb-khuyen-nghi-trung-lap-voi-gia-muc-tieu-20-100-dong-co-phieu_20231120115955